Hà Nội phấn đấu năm 2023 sẽ phát triển thêm từ 20-30 điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP nhằm thúc đẩy sản xuất khu vực nông thôn, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa.
Ngày 27/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao, Trung tâm nghiên cứu kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp (BSA), Câu lạc bộ doanh nghiệp dẫn đầu LBC, Hiệp hội nước mắm truyền thống, Trung tâm Bảo tồn văn hóa ẩm thực cùng phối hợp tổ chức lễ hội “Tết Xanh quà Việt-Xuân Quý Mão 2023”.
Sau một năm triển khai “Đề án phát triển tự động hóa trong nuôi thủy sản thâm canh tại tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2021-2025”, nhiều hộ nông dân đã thu được kết quả cao trên một đơn vị diện tích.
Thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian qua, UBND huyện Việt Yên (Bắc Giang) và các cơ quan chuyên môn đã quan tâm phát triển sản phẩm OCOP, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Từ chính sách hỗ trợ của tỉnh Bắc Giang, nhiều hợp tác xã (HTX) nông nghiệp mạnh dạn đầu tư máy móc, thiết bị, thực hiện truy xuất nguồn gốc (TXNG) sản phẩm, đưa thành quả lao động lên sàn thương mại điện tử (TMĐT). Nhờ đó, sản phẩm được người dân tin dùng, từng bước khẳng định chỗ đứng trên thị trường.
Nối tiếp chủ đề về bảo đảm an toàn thực phẩm từ gốc, bài viết đề cập đến giải pháp căn cơ, gốc rễ là xây dựng một hệ thống minh bạch về sản xuất, cung ứng thực phẩm an toàn đúng nghĩa.
Tiếp nối thành công từ các năm trước, Giải thưởng báo chí Khoa học và Công nghệ năm 2021 tiếp tục nhận được sự hưởng ứng tham gia của nhiều cơ quan báo chí ở Trung ương và địa phương, Ban tổ chức đã nhận được gần 500 tác phẩm/nhóm tác phẩm của các tác giả, nhóm tác giả.
Chỉ còn hơn một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Thời điểm này, nông dân ở các vùng trồng hoa trong tỉnh Bắc Giang đang tất bật chăm sóc các loại hoa, cây cảnh phục vụ nhu cầu người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
Trồng rừng sản xuất phát triển ở huyện Yên Thế (Bắc Giang) từ hàng chục năm nay. Các khâu: Trồng, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị đem lại thu nhập cao hơn, cải thiện đời sống người trồng rừng.
Chiều 19/12, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết công tác tài chính-ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023. Tới dự có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, đại diện một số bộ, ngành T.Ư. Tại điểm cầu Bắc Giang, đồng chí Lê Ánh Dương, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cùng lãnh đạo một số sở, ngành.
Chiều 19/12, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết công tác tài chính-ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023. Tới dự có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, đại diện một số bộ, ngành T.Ư. Tại điểm cầu Bắc Giang, đồng chí Lê Ánh Dương, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cùng lãnh đạo một số sở, ngành.
Sử dụng điện thoại thông minh, máy tính kết nối internet để vận hành, kiểm soát tự động quá trình chăm sóc, phát triển đàn vật nuôi đang trở thành lựa chọn của nhiều doanh nghiệp (DN), hộ gia đình trong tỉnh Bắc Giang. Nhờ thay đổi tư duy, cách làm, nhiều mô hình tự động hóa được hình thành, góp phần tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạn chế ô nhiễm môi trường.
Năm 2022, ngành nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: giá vật tư, nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất luôn ở mức cao; thị trường quốc tế diễn biến phức tạp bởi tác động của xung đột Nga-Ukraine; chính sách của một số nước bảo vệ sản xuất trong nước; hàng rào kỹ thuật từ các nước nhập khẩu được dựng lên ngày càng nhiều... Tuy nhiên, vượt qua các thách thức đó, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2022 vẫn đạt mức tăng trưởng ấn tượng, là điểm sáng của ngành nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế cả nước nói chung.
Để khẳng định vị thế hàng Việt, các làng nghề cần chú trọng xây dựng thương hiệu, quy hoạch và phát triển nguồn nguyên liệu; tập trung phát triển sản xuất sạch, ứng dụng công nghệ cao.
Sáng 14/12, Công ty TNHH một thành viên (MTV) Quế Lâm Phương Bắc phối hợp tổ chức hội nghị đánh giá mô hình sản xuất bưởi ngọt Lục Ngạn theo hướng hữu cơ sử dụng phân bón Quế Lâm tại xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang).
Đó là mong muốn của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2023 được tổ chức vào ngày 12/12/2022.
Trong tỉnh Bắc Giang hiện có 32 cụm công nghiệp (CCN) đang hoạt động, song mới có 17 CCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung theo quy định. Việc thiếu hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các CCN làm gia tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường ở các địa phương.
Thực hiện Chương trình quốc gia mỗi xã 1 sản phẩm (OCOP), đến nay khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã có hàng nghìn sản phẩm OCOP đạt hạng 3 sao, 4 sao đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm, mẫu mã,... được thị trường đón nhận.
Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ mong muốn Hà Lan tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật và huy động thêm nguồn lực giúp Việt Nam thực hiện kế hoạch chuyển đổi nông nghiệp bền vững khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Thời gian qua, ngành chăn nuôi có nhiều bước chuyển tích cực, hướng tới quy mô và tỷ suất hàng hóa lớn, hình thành các chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nhiều mô hình chăn nuôi công nghệ cao, hiện đại, khép kín đã giúp tạo ra sản phẩm chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và hướng tới xuất khẩu.
Chiều 9/12, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đợt 2 năm 2022. Đồng chí Dương Thanh Tùng, Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT, Phó Chủ tịch Hội đồng chủ trì hội nghị.
Quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển bảo hiểm y tế (BHYT), cấp ủy, chính quyền và ngành chức năng TP Bắc Giang đã linh hoạt, sáng tạo trong tuyên truyền, vận động giúp người dân nâng cao nhận thức, tích cực tham gia, góp phần bảo đảm an sinh xã hội.
Sáng 7/12, Diễn đàn Kết nối nông sản 970 với chủ đề xây dựng cơ sở, mã số vùng trồng, truy xuất nguồn gốc nông sản thực phẩm thúc đẩy xuất khẩu được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Năm 2022, sản lượng và tỷ lệ cây giống lâm nghiệp rõ nguồn gốc, xuất xứ của Bắc Giang đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Với chất lượng cây tốt, cho năng suất cao, cây giống lâm nghiệp của tỉnh ngày càng được các chủ rừng trong và ngoài tỉnh tin tưởng đưa vào thâm canh.
Khi các bất ổn toàn cầu kèm theo nguy cơ suy thoái kinh tế hiện hữu thì sự phục hồi tăng trưởng và hiệu quả thị trường của Việt Nam cũng gặp thách thức. Đây cũng là thời điểm để đánh giá lại các thách thức toàn cầu và khu vực châu Á nói chung, và quyền tự do kinh doanh và cải cách thể chế kinh tế của Việt Nam nói riêng.