“Tro tàn rực rỡ” được giới mộ điệu chú ý sau khi đoạt giải cao nhất Khinh khí cầu Vàng tại LHP Ba châu lục tại Nantes (Pháp), nhưng có vẻ vẫn chưa gây được hiệu ứng đáng kể tại quầy vé. Điều này kể cũng bình thường khi đoàn làm phim chưa thực sự đầu tư vào quảng bá sản phẩm.
Thực hiện Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (sau đây gọi tắt là Chiến lược), đến nay, các ngành công nghiệp văn hóa ở nước ta bước đầu đã khởi sắc nhưng vẫn chưa đạt được hiệu quả xứng tầm với tiềm năng, lợi thế. Việc định vị sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam qua các sản phẩm, dịch vụ công nghiệp văn hóa ra thế giới còn không ít rào cản, chưa thể hiện được năng lực cạnh tranh, sức hút trên thị trường nội địa và quốc tế.
Ngày 6/12, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức bình chọn 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu trong năm 2022. Đây là sự kiện thường niên trở lại sau khoảng thời gian gián đoạn vì COVID-19.
Tối 5/12, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Đối ngoại Trung ương; Bộ Ngoại giao; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam; Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam và các đơn vị liên quan tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi và Triển lãm ảnh nghệ thuật Tự hào một dải biên cương lần thứ 2-năm 2022.
Với cộng đồng yêu nghệ thuật, các cuộc triển lãm và đấu giá tranh gây quỹ thiện nguyện đã trở nên quen thuộc. Nhiều sự kiện được tổ chức thành công thời gian qua đã góp phần giới thiệu những gương mặt họa sĩ tài năng đến với đông đảo công chúng và hơn thế nữa là lan tỏa tinh thần lạc quan, sống đẹp.
Sáng 2/12, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng ban Chỉ đạo Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, chủ trì cuộc họp về kết quả thực hiện năm 2022 và xác định phương hướng, nhiệm vụ năm 2023.
Đầu tư phát triển văn hóa là một nội dung quan trọng, xuyên suốt trong chiến lược, đường hướng, mục tiêu phát triển đất nước của Đảng, Nhà nước ta. Tuy nhiên, thời gian qua vấn đề đầu tư cho phát triển văn hóa vẫn còn tồn tại không ít bất cập, hạn chế.
"Hộ chiếu văn hóa" để đất nước bước vào thịnh vượng bền vững không thể thiếu những di sản văn hóa, những chứng tích của thời gian cho con người cảm giác vững tâm khi được kết nối với tổ tiên và cho thành phố vẻ quyến rũ "ra tiền".
Đặng Anh Tuấn hiện đang là sinh viên khoa Thanh nhạc của Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam. Vượt qua nhiều thí sinh đến từ các nước trong khu vực, nghệ sĩ trẻ xuất sắc giành giải vàng tại Festival nghệ thuật châu Á Thái Bình Dương 2022 được tổ chức từ ngày 21 đến 24/11 tại thành phố Penang-Malaysia.
Sáng 1/12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội đã diễn ra Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi Giới thiệu sách trực tuyến năm 2022 với chủ đề “Sách và Khát vọng cống hiến”. Đại diện lãnh đạo các ban, ngành liên quan và các thí sinh đã tham dự.
Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc lần thứ XV năm 2022 do tỉnh Phú Thọ đăng cai tổ chức diễn ra từ ngày 2 - 4/12 với sự tham gia của 7 tỉnh là Phú Thọ, Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái và Sơn La. Công tác chuẩn bị cho Ngày hội đã được tỉnh Phú Thọ hoàn tất.
Chiều 30/11, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị triển khai các giải pháp quản lý quảng cáo trên mạng nhằm đánh giá thực trạng hoạt động quảng cáo trên mạng của Việt Nam, vi phạm còn tồn tại và giải pháp cần triển khai thời gian tới.
Thông tin từ Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết, sẽ có 9 đơn vị nghệ thuật với 29 tiết mục tham dự Liên hoan Xiếc quốc tế 2022, diễn ra từ ngày 2-7/12/2022 tại Rạp Xiếc Trung ương - Liên đoàn Xiếc Việt Nam (số 67-69 Trần Nhân Tông, Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Vào hồi 16 giờ 12 phút, ngày 29/11/2022 giờ địa phương (tức 22 giờ 12 phút ngày 29/11/2022 giờ Việt Nam), tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO diễn ra tại Rabat, thủ đô của Vương quốc Ma-rốc, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là một trong 56 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp này. Như vậy, Nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của Việt Nam được ghi danh vào các Danh sách của UNESCO.
Tính chung 11 tháng của năm 2022, khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 2,95 triệu lượt người, gấp 21,1 lần so cùng kỳ năm trước nhưng vẫn giảm 81,9% so cùng kỳ năm 2019 khi chưa xảy ra dịch Covid-19.
Ngày 29/11, tại kỳ họp lần thứ 17 của Ủy ban liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, diễn ra ở thủ đô Rabat, Vương quốc Maroc, hồ sơ “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Ra mắt lần đầu vào năm 1776, “Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã” (tên tiếng Anh: The decline and fall of the Roman Empire) của Edward Gibbon là một trong những bộ sách tham vọng, đồ sộ và kinh điển nhất về lịch sử văn minh thế giới mà bất kì ai mong muốn tìm hiểu về đề tài này không thể không đọc qua.
Sáng 29/11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Hội đồng lý luận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức Hội thảo quốc gia “Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới”.
Bàn về các hệ giá trị văn hóa, bên cạnh hệ giá trị Việt Nam, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam thời kỳ đổi mới thì hệ giá trị gia đình là một dấu son.
Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nghệ nhân có vai trò quan trọng, đóng góp không nhỏ trong bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc.
Phim “Tro tàn rực rỡ” của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên giành giải cao nhất tại Liên hoan phim 3 châu lục
Bộ phim “Tro tàn rực rỡ” của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên đã giành giải Montgolfière d’or (Golden Balloon - Khinh khí cầu vàng) tại Liên hoan phim 3 châu lục, tổ chức tại thành phố Nantes (Pháp). Đây là Liên hoan phim quan trọng đối với điện ảnh đương đại châu Á.
Tháng 4.1982, ông Sáu Dân - Võ Văn Kiệt lúc ấy đang làm Chủ nhiệm Ủy ban kế hoạch Nhà nước nhưng bước chân đã đi khắp mọi miền đất nước để tìm hiểu tiềm năng, thế mạnh từng vùng ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
Chương trình quảng bá nghệ thuật truyền thống, dân tộc ở không gian công cộng tại TP HCM đã chinh phục được khán giả
Từ ngày 1/12 tới, bộ phim tài liệu “Việt Nam-Tổ quốc nhìn từ biển” do Hãng phim Tài liệu và Điện ảnh Nhân Dân sản xuất sẽ chính thức phát sóng rộng rãi trên hầu hết các kênh, đài truyền hình trong cả nước. Bộ phim được công chiếu vào đúng dịp 40 năm ra đời Công ước về Luật Biển của Liên hiệp quốc và 10 năm Luật Biển Việt Nam.